Cá tính và  phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng

Nguyên Hồng, ngay từ những ngà y thơ ấu, đã hứng chịu biết bao tủi cực. Năm 12 tuổi, cha mất, mẹ đi kiếm ăn ở xa; cậu bé Hồng sống với bà nội và các cô ruột nhưng thường bị hắt hủi, bị đối xử­ nghiệt ngã, vì cảnh nhà sa sút và chủ yếu vì có người mẹ chưa đoạn tang chồng đã tái giá. Ấy là những ngà y côi cút cùng khổ, thiếu đói, thèm khát từ bát cơm, tấm bánh đến cả tình thương, lăn lóc đầu đường xó chợ cùng đám trẻ lang thang, hư hửng bán báo, bán xôi chè, bánh kẹo, hoa quả, bán các đồ chơi lặt vặt, đi ở bế con hay nhặt ban quần, hoặc ăn mà y, ăn cắp từ con cá, lá rau (Những ngà y thơ ấu). Đứa bé hay tủi thân ấy đã nếm trải biết bao tủi hửn, uất ức cô đơn, sau nà y được bộc bạch trong những trang đầm đìa nước mắt của tập Những ngà y thơ ấu. Mới 14 tuổi, Nguyên Hồng đã nếm trải cảnh tù tội, bị đưa đi ở trại tù trẻ con. Trại nà y nay không còn nữa, nhưng và o thời ấy cứ gọi tên ấy lên đã đủ gợi ra bao nhiêu cảnh thảm thương, rùng rợn. Bọn xếp ngục, cai ngục là những quân ăn thịt người không tanh mà lại được nắm quyửn sinh sát tuyệt đối trên đầu một đám trẻ con tội nghiệp không ai bảo vệ mà cũng không đủ sức tự vệ. Ngay trong nội bộ đám tù trẻ con cũng vậy, với cái tính ích kỷ bản năng của lứa tuổi chưa có lương tri ấy, chúng cũng hà hiếp, đánh đập, tranh cướp lẫn nhau rất độc ác. Thử­ tưởng tượng một đứa trẻ mới lớn, ốm yếu, đa cảm như Nguyên Hồng mà phải sống trong một cái chuồng súc vật ấy thì phải chịu biết bao đau khổ.

Nhà văn Nguyên Hồng

Từ giã tuổi thơ cùng với mảnh đất quê hương Nam Định biết bao đắng cay và tủi nhục, Nguyên Hồng cùng mẹ và bố dượng ra sinh sống ở xóm Cấm, Hải Phòng. Sống gần gũi với những người cần lao, đầu tắt mặt tối quanh năm suốt tháng vì miếng cơm manh áo, Nguyên Hồng sớm nhận ra, không ở đâu cuộc sống lại tối tăm hơn thế, nhưng cũng không nơi nà o, tình người lại nồng nà n, sâu đậm, ánh sáng nhân tâm lại lấp lánh như chốn địa ngục trần gian nà y. Tạng người Nguyên Hồng, môi trường sống cùng với ảnh hưởng của tinh thần tôn giáo mà ông đã thẩm thấu rất tự nhiên từ những ngà y thơ ấu, đã tạo nên nét tính cách nổi bật nhất của ông “ một con người trái tim, con người của tình cảm, nghĩa tình nồng nà n, tha thiết.

Là con người trái tim, Nguyên Hồng nhất mực nhạy cảm, già u tình thương, dễ xúc động, mau nước mắt. à”ng là nhà văn đa cảm nhất thế kỉ XX. Theo tâm lý học, những người có khí chất mạnh ( khí chất Colê) như Nguyên Hồng, thường có những rung động cảm xúc ồ ạt, yêu ghét rõ rà ng. Cơ sở tư duy của những người nà y thường là kinh nghiệm trực tiếp cảm tính và phản ứng cảm xúc. Họ dễ chuyển tâm tư một cách đột ngột từ vui sang buồn2. Nguyên Hồng có nét khác với Tô Hoà i. Tô Hoà i vốn ưa thầm lặng, vùi mình và o một xó, còn Nguyên Hồng thì lắm khi, đột ngột can thiệp ồn à o vui vẻ với xung quanh là m những người bạn cùng đi với ông ngượng sững người. Đúng như Thanh Kim cảm nhận vử ông: Đã ghét, ghét cay ghét đắng “ Đã yêu, yêu hết lòng “ Trái tim ông run rẩy “ Nước mắt ông lưng tròng. Trong tâm trí của Như Phong thì, Nguyên Hồng là một con người cởi mở, hơn thế nữa, có thể nói là một con người luôn luôn mở toang hết lòng mình ra cho người bên cạnh.

Từ một đứa bé hay tủi thân, cho tới lúc tuổi đã cao, Nguyên Hồng, như nhiửu người chứng kiến, là người rất hay khóc. Trần Quang Huy kể lại, trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai, ông được tổ chức phân công đưa Nguyên Hồng đi công tác thoát ly. Nguyên Hồng đã ra ngoại ô Hải Phòng, nhưng mà cậu ta nhớ nhà hay sao ấy, hôm nà o cũng khóc, thế là lại mò vử. Kim Lân đã từng chứng kiến biết bao lần Nguyên Hồng khóc: Nguyên Hồng rất hay khóc. Gặp một người bạn mới, nhớ một người bạn cũ, đọc một đoạn thơ hay, phát biểu trong cuộc họp,v.v… Chỉ một xúc động nhử, Nguyên Hồng đã chảy nước mắt khóc rồi. Biết tính anh, nhiửu lần anh bắt đầu sụt sịt, bạn bè ngồi quanh đã đưa mắt nhìn nhau tủm tỉm cười. Nguyên Hồng cũng biết thế, nhưng cơn khóc kéo đến không nhịn được. Đã có lần anh phải xin phép mọi người để khóc. Xin phép các anh cho tôi khóc một tý. Thế là nước mắt ngắn, nước mắt dà i tuôn ra, anh khóc.

Xem thêm:   19 điều sẽ giúp mối quan hệ “yêu xa” sống sót

Bản chất Nguyên Hồng, vốn là người già u tình thương, mau nước mắt là vậy, nhưng lại là người cả tin và quyết đoán. à”ng mà đã quyết cái gì, để giữ cái nhân cách, lòng tự trọng, dẫu là có thiệt thòi cho mình, thì đố ai có thể ngăn cản được ông.

Con người Nguyên Hồng, là hiện thân của đời sống cần lao. Những ai từng được gặp Nguyên Hồng đửu không quên được cái dáng tất tưởi, lam lũ của ông. Cái vẻ khốn khổ, vất vả hiện ra qua nét mặt, ngay cả trong khi ngủ: Lúc ngủ mặt Nguyên Hồng nom vẫn cau có, đăm chiêu, vất vả lắm(Kim Lân). Nét mặt lúc nà o cũng đăm đăm “ không phải khó đăm đăm, mà đăm đăm chăm chú, dường như ít khi rỗi rãi, cả lúc đi đường (Tô Hồi). Nguyên Hồng lẫn và o đám đông, chen vai giữa mọi người, như mọi người (Tô Hồi), ăn nói, đi lại, trò chuyện một cách hết sức xuử xòa, chan hòa gắn bó với mọi người, dù đó là đám trẻ con đang chơi đùa, những ông cụ, bà cụ và những bác nông dân hay đám dân buôn chuyến. Cũng theo Tô Hồi, thì một người gặp Nguyên Hồng, dù có thói quen nhận xét tinh tế đến thế nà o, cũng không thể ngử ngợ một chút “ một chút thôi, người vừa gặp ấy là một nhà văn. Không thể có một nét, một vẻ để ta bám lấy là m cớ cho nhận xét của ta, dù chỉ một nhận xét thống qua.

Nguyên Hồng cùng gia đình

Cá tính Nguyên Hồng, thật nổi bật cái nét dễ tính, xởi lởi, dân giã, xuử xòa, từ cái ăn, cách mặc đến thú chơi. Bản chất con người ông, từ trong cốt tủy, có chất dân dã, rất xa lạ với những gì là kiểu cách, trưởng giả. Nguyễn Tuân nhận xét: Trong cư xử­, Nguyên Hồng xuử xòa, và cà ng xuửnh xồng vử ăn mặc. Một người bạn tôi, trước là chủ hiệu may và giử là xã viên đứng đắn của hợp tác xã may mặc Hà Nội đã nói trộm với tôi vử nhà văn Nguyên Hồng mà ông ta thích đọc: Nguyên Hồng có tính lập dị không ? Đi ra nước ngồi không biết mấy lần rồi, mà sao già y mũ quần áo ông ta trông cứ như là một người mugích Nga trước Cách mạng tháng Mười ấy! Ai ở thủ đô mà cũng cứ quần áo như thế thì chúng tôi thất nghiệp hết sao. Không phải nhà văn phải mặc thời trang mốt nọ mốt kia, mà ý tôi muốn là được cắt cho ông ấy một bộ quần áo gọn gà ng, ông nói ông ấy cứ đưa mấy thước hà ng lại, tôi không tính tiửn công may đâu, chính tay tôi cắt lấy may lấy, gọi là tử cái tình của một người độc giả cũ ngà y nay vẫn còn mê văn Nguyên Hồng. Nguyên Hồng, ngay cả những lúc trịnh trọng, cũng không sao che đậy được cái xuử xòa đến mức cẩu thả của mình, trong ăn mặc. Đối với Nguyên Hồng, quần là nh áo tốt hay áo quần lôi thôi, đửu chỉ như vậy. Năm ấy, tình cử gặp nhau, có cả Nguyễn Tuân, ở khách sạn Bắc Kinh, trung tâm Mátxcơva. Chúng tôi chén một bữa linh đình, mời cả bạn nhà văn Liên Xô. Mừng thọ nhà văn Nguyên Hồng sáu mươi tuổi. Nguyên Hồng, đôi già y mới chững chạc, thắt cà vạt cẩn thận. Nhưng, là m sao mà vẫn thấy trong cái bử ngồi tươm tất ấy, con người tất bật, luộm thuộm như mọi khi, ở chợ Bắc Qua, ở dọc đường lên Nhã Nam. Tô Hồi cho biết, Nguyên Hồng có lẽ nhớ Hà Nội mỗi cái thú tẩm quấtở xế cử­a ga Hà Nội, khối tỷ được cả cái tầm quất tra tấn và rất mê chợ. Có thể là , cái quang cảnh ăn uống, lẫn lộn quang gánh, tiếng à à , ầm ầm không ngớt tíu tít, bối rối mà lại như rẽ rà ng, đâu ra đấy, vẻ lộn xộn lẫn với nử nếp của cái chợ đêm lắm thức mua bán, có cái gì đó, thật phù hợp với con người và tính cách Nguyên Hồng. Cái món ăn Nguyên Hồng khối khẩu, hay mời bạn thân, là cái món nem Sà goòng nhân rau đà n bà đẻ, cái món mà Nguyễn Tuân mới chỉ nghe nói, đã lắc đầu, rủa chả rán Nguyên Hồng đãi tôi cái thằng xơi được bọ hung thì nó còn từ cái gì (Tô Hồi). Nguyên Hồng thích uống rượu, uống bia. Nhưng có lẽ, chẳng ai đi uống bia, lại như Nguyên Hồng. Mỗi lần xe bia vử, người xích lô đẩy những thùng bia xuống đường. Cứ tự nhiên, Nguyên Hồng ra ghé vai vác thùng bia và o, rồi hì hục vác cả bốn thùng, lại còn cẩn thận kê một thùng lên bậc cử­a (Tô Hồi). Cũng không ai uống rượu độc đáo như Nguyên Hồng. Đến một tuổi nà o đấy, ông bắt đầu uống rượu, tự cho phép mình hưởng thụ, hưởng lạc đôi chút. Nhưng uống rượu không đi kèm với thuốc lá, trà tà u. Uống rượu mà ngồi đâu cũng được, có gì nhắm nấy, khi là củ lạc, cọng rau muống, lúc thì nhắm với mấy lát khoai tây rán, và i quả ổi, thậm chí, còn nhắm cả với… cơm nguội nữa. Bùi Ngọc Tấn cho rằng: Rượu đã trở thà nh một đặc trưng nổi bật của Nguyên Hồng. Trong những trang viết vử cái thú ẩm thực của những con người nghèo khổ, có cái cảm giác, say mê, thích thú của chính ông, khi là bữa cơm có rau muống chấm tương cùng với quả cà pháo ròn tan, lúc là bát canh cua chan bánh đúc hay chén rượu nhấm nháp. Hãy nghe Nguyên Hồng miêu tả cái thú uống rượu của Lão La trong tiểu thuyết Sóng gầm: Lão đói bụng đến đâu, cơm dẻo canh ngọt nóng sốt đến đâu, nhưng không có rượu thì lão vừa ăn vừa thấy như cháo lá đa, cà ng ăn nhiửu cà ng bã bời nhạt nhẽo. Lão chỉ mong được hai hươu là hay nhất, không thì một hươu thôi. Cốt nhất là bữa chiửu. Dù vất vả đói cực đến đâu nhưng khi rử­a cái tay lau và o chiếc áo cũ, chân chùi chùi và o chiếc chổi lúa, rồi ngồi và o mâm, chai rượu để sẵn rót ra cái chén nóng, tợp một ngụm, nghe hơi men phà o phà o cồn lên trong người, nhón con rạm, bẻ mẩu bánh đa nhai lốp cốp.

Xem thêm:   SachTruyen.Net -Hủ nữ gaga (AMUN)

Tính cách Nguyên Hồng có nhiửu nét trái ngược với Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân kênh kiệu, sang trọng, hơi là m dáng còn Nguyên Hồng lại thoải mái, giản dị, xuửnh xồng. Nguyễn Tuân cảnh vẻ và kử¹ tính trong ăn uống bao nhiêu thì Nguyên Hồng lại dễ dãi trong sinh hoạt và ăn uống bấy nhiêu. àt thấy đôi bạn thân thiết nà o lại khác biệt nhau đến thế (…). Khác nhau từ hình thức, cách ăn mặc, đi đứng, giao tiếp. Khác nhau từ thế giới nhân vật, văn phong (…). Khác nhau hồn tồn vử tính cách. Tính cách ngồi đời và tính cách trong văn chương.

Nguyên Hồng là một con người giản dị, trung thực, đầy bản lĩnh, trước sau, ông xa lạ với mọi thói ma ranh, khôn vặt, láu cá. Nguyên Hồng sống thanh bần. Nhưng không thử ơ, uể oải. Trái lại lúc nà o cũng say mê ngây ngất một cái gì. à”ng là một nhân cách lớn, sẵn sà ng chấp nhận những thiệt thòi để có thể sống hết mình cho nghệ thuật.

*

* *

Ai cũng biết, phong cách nghệ thuật của nhà văn có liên quan mật thiết với cá tính con người của ông ta. Phong cách nghệ thuật có nguồn gốc từ tồn bộ thế giới tinh thần của nhà văn, từ thế giới quan, quan điểm triết học, chính trị đến thị hiếu thẩm mử¹, thói quen. Sự hình thà nh phong cách của nhà văn cũng như tính độc đáo của nó, tất nhiên là có quan hệ mật thiết với sự hình thà nh số phận cá nhân và cá tính của người cầm bút. Nhưng, không nên và cũng không thể đồng nhất cá tính ngồi đời với cá tính sáng tạophong cách nghệ thuật của nhà văn. Sự đồng nhất nà y đã dẫn đến những sai lầm, những ngộ nhận thật đáng tiếc.

Xem thêm:   Nội dung chính bài Sự tích Hồ Gươm hay, chính xác nhất

Dẫu không đồng nhất cá tính con người nhà văn với phong cách nghệ thuật, nhưng không thể không thấy, cá tính của Nguyên Hồng có mối quan hệ thật sâu sắc, máu thịt với phong cách nghệ thuật của ông. Con người ấy, tâm hồn ấy, cuộc đời, số phận ấy thì văn chương ấy. Cái mệnh đử của Buy “ phông: Phong cách chính là người, mới đúng là m sao với trường hợp của Nguyên Hồng.

Tâm hồn Nguyên Hồng, ngay từ tuổi ấu thơ, đã được nhà o nặn trong khổ đau, tủi nhục và bất hạnh. Một tâm hồn nhất mực nhạy cảm và cảm xúc dồi dà o cùng với một vốn sống phong phú, cắm rễ rất sâu và o đời sống nhân dân lao động cần lao, đã tạo nên cách nhìn con người và cuộc đời riêng, độc đáo ở Nguyên Hồng. Nếu Nguyễn Công Hoan nhìn đời bằng con mắt trà o lộng, thấy đời như một sân khấu hà i kịch, Vũ Trọng Phụng nhìn đời bằng con mắt căm uất khôn nguôi, chỉ thấy đời là vô nghĩa lý, là cái xã hội khốn nạn, xã hội chó đểu thì Nguyên Hồng nhìn đời bằng con mắt “ trái tim, thấy đời là bể khổ, con người là những kẻ chịu nạn, là những kiếp trầm luân. Nguyên Hồng thường xuyên bị ám ảnh bởi nỗi đau thương của con người, có khả năng nhìn thấy và đồng cảm sâu sắc với những cảnh đời bất hạnh, với nỗi khổ đau chồng chất của kiếp người, bằng chính tâm hồn và thể xác của mình.

Con người, qua con mắt “ trái tim của Nguyên Hồng, cà ng khốn khổ, cà ng bị vùi dập phũ phà ng bao nhiêu lại cà ng ngời sáng vẻ đẹp thánh thiện, phẩm chất tốt đẹp bấy nhiêu. Trong các nhà văn Việt Nam thế kỷ XX, chỉ có Nguyên Hồng mới có khả năng nhìn thấy trong những cái bình thường, thậm chí tầm thường, xô bồ, bử bộn của cuộc sống, trong cảnh lầm than, lam lũ, khốn khổ, cơ cực của con người một vẻ đẹp, một chất thơ của đời sống cần lao mà người khác không nhìn thấy được. Và ông đã say sưa miêu tả vẻ đẹp ấy, một vẻ đẹp sâu kín, thánh thiện, thấm nhuần tinh thần lãng mạn, với một thái độ đầy nâng niu, trân trọng, đã khẳng định và ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của họ, ngay cả khi họ bị đẩy và o tình trạng tha hóa, lưu manh hóa. Không ít nhà văn hiện thực cùng thời với ông nhìn cuộc sống một cách bi quan. Nguyễn Công Hoan bi quan, Vũ Trọng Phụng cà ng bi quan hơn nữa vử con người và xã hội đương thời. Ngay cả Nam Cao, dù tin tưởng sâu sắc và o bản chất lương thiện của người dân lao động nhưng vẫn không khửi có lúc bi quan chua chát. Chỉ có Nguyên Hồng luôn nhìn đời bằng con mắt tin yêu, lạc quan tin tưởng.

Viết văn đối với Nguyên Hồng là mệnh lệnh của trái tim, viết là để giải thốt những xâu xé, những dà o dạt trong lòng. Để phơi bà y những ý tưởng rạo rực tâm hồn (…), viết còn để tìm cho mình một đời sống lâu dà i trong tâm hồn mọi người và được yêu thương lại một cách nồng nà n với những mối tình thắm thiết mênh mông. Ngòi bút Nguyên Hồng đã bắt rễ rất sâu và o cát bụi lầm than, và o những cảnh đời, những kiếp người khốn khổ tủi nhục của những lớp người dưới đáy của xã hội và đã tìm được ở đó nguồn sữa dồi dà o nuôi dườ¡ng cả cuộc đời nghệ thuật của mình. Nguyên Hồng đặc biệt nhạy cảm với những cảnh ngộ đau thương, những cảnh đời bất hạnh và vẻ đẹp thiên lương, thánh thiện của con người. Cảm hứng thương cảm là cảm hứng chủ đạo, bao trùm lên tồn bộ sáng tác của Nguyên Hồng. Cảm hứng đó đã tạo nên trong tác phẩm của ông một chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, bao giử cũng thống thiết, mãnh liệt (Nguyễn Đăng Mạnh). Một tình cảm nhân đạo thiết tha đối với những người cùng khổ thấm đượm trong tồn bộ sáng tác của Nguyên Hồng ở cả hai thời kử³ trước và sau Cách mạng tháng Tám.

Related Posts