Chủ đề Gia Đình. Đề tài NẶN CỐC, CHÉN, THÌA, BÁT

<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH</b>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH</b>

<i><b>Tiết 1: Phát triển thẩm mĩ:</b></i>

<b>NẶN CỐC, CHÉN, THÌA, BÁT</b>

<b> </b> <b>I. Mục đích – Yêu cầu:</b>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i>

– Trẻ biết vận dụng các kỹ năng nặn cơ bản để nặn được hình cái cốc, chén, thìa, bát trong gia đình.

<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>

– Luyện kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, bẻ cong… tạo ra hình nhữngchiếc đồ dùng gia đình quen thuộc.

+ Củng cố nhận biết phân biệt các đồ dùng gia đình.

<i><b>3. Thái độ:</b></i>

– Trẻ hào hứng học tập, thích tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình, giữ vệ sinh sạch sẽ.

<b>II. Chuẩn bị:</b>

<i><b>1. Chuẩn bị của cơ:</b></i>

– Một số đồ dùng gia đình: Cốc, chén, thìa, bát thật – Mẫu nặn hình: Cốc, chén, thìa, bát.

<i><b>2. Chuẩn bị của trẻ:</b></i>

– Đất nặn, bảng, khăn lau tay, nước rửa tay… – Bài thơ, bài hát về chủ đề.

<i><b>3. Tích hợp:</b></i> Âm nhạc, tốn, MTXQ.

<b>III.Cách tiến hành:</b>

<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>

<b>1. Vào bài:</b>

– Cho trẻ đi từ ngoài vào, vừa đi vừa hát bài

<i><b>“Nhà của tơi”.</b></i>

– Ơi các bạn nhỏ ơi chúng mình nhìn xem cómột ngơi nhà mới kìa! Nhà của ai đấy nhỉ?.- Búp bê (Cô phụ): Xin chào các bạn mời cácbạn vào nhà chơi. Các bạn ở đâu tới vậy? + Mời các bạn vào thăm nhà của búp bê nào.+ Nhà của búp bê đẹp quá, chúng mình cùngquan sát xem quang cảnh nhà búp bê như thếnào?

+ Có những gì?

– Cơ củng cố lại ý của trẻ: Mỗi gia đình đều sốngchung dưới một mái nhà, trong nhà cần rất nhiều

– Vừa đi vừa hát cùng cô.- Nhà của búp bê.

– Chào búp bê. Chúng tớ là học sinh lớp mẫu giáo 5-6 tuổi B- Trường Chính.

Xem thêm:   Mắt biếc là gì? Phản ánh đôi mắt biếc trong đời thực và điện ảnh

– Quan sát nhà búp bê.- Quan sát, trả lời câu hỏi của cô.

</div><span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>

các đồ dùng cần thiết phục vụ cho nhu cầu sinhhoạt hàng ngày vì vậy các con phải ln u qngơi nhà của mình và biết giữ gìn các đồ dùngtrong gia đình nhé!

<b>2. Nội dung:</b>

<i><b>a. Quan sát, đàm thoại:</b></i>

– Cô thấy các con đã đi một đoạn đường rồi,mời các con cùng ngồi nghỉ chân nào.

<i>Để đón chào các vị khách tới mừng tới mừng</i><i>tân gia Búp bê tổ chức hội thi “Bé khéo tay”</i><i>xin mời các bạn cùng tham gia. Và cô Thảo là</i><i>người may mắn được mời là người dẫn chương</i><i>trình đấy. Các con có muốn tham gia khơng</i><i>nhỉ?</i>

Chào mừng các thí sinh đã đến với hội thi “Békhéo tay” đến với hội thi ngày hôm nay cơ xintrân trọng giới thiệu có các vị khách mời là cáccô giáo đến từ trường MN Minh Dân, đồng thờisẽ làm giám khảo của hội thi và các thí sinh đếntừ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi B- Trường Chính.- Các thí sinh tham gia hội thi ngày hơm nay sẽphải trải qua 2 phần thi:

+ Phần 1: Chung sức.

+ Phần 2: Cùng nhau trổ tài.

– Các thí sinh đã sẵn sàng bước vào hội thichưa?

+ Bước vào phần thi chung sức xin mời các bécùng tìm hiểu về 1 số đồ dùng trong gia đìnhcủa ban tổ chức.

– Cơ đưa giỏ q ra cho 1trẻ lên lấy đồ dùng và gọitên.

– Cho trẻ quan sát cái bát thật và trò chuyện:+ Đây là gì? Cái bát này có đặc điểm gì? (miệngbát trịn, có viền hoa, có đế bát giúp bát đứngđược)

+ Cái bát này làm bằng gì ?

– Cái bát này làm bằng sứ đấy các con ạ. Đồ sứrất dễ vỡ nên khi sử dụng chúng mình phải cẩnthận, nhẹ tay nhé! Ngồi ra, người ta cịn làmnhiều loại bát bằng những chất liệu khác nhaunữa đấy. -> Cô giới thiệu: Bát gốm Bát Trànglàm từ đất sét này, bát thủy tinh, bát inox, bátnhựa.

Xem thêm:   Sách Nói Hạnh Phúc Tại Tâm – Osho

+ Bát dùng để làm gì ? -> Bát để đựng. Bát to để

– Trẻ về chỗ ngồi.- Trả lời cơ.- Có ạ.- Lắng nghe.

– Rồi ạ.

– 1 trẻ lên lấy và gọi tên.- Quan sát.

– Quan sát, trả lời.- Làm bằng sứ ạ.- Lắng nghe.

– Quan sát trả lời.- Trẻ trả lời.

</div><span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>

đựng canh, bát vừa để ăn cơm, bát nhỏ để nướcchấm.

+ Cịn cái cốc thế nào? Cốc dùng để làm gì? + Cái cốc có những phần nào? Miệng cốc hìnhgì?

+ Cịn cái chén thì có cấu tạo ntn nhỉ?

+ Cái thìa có cấu tạo như thế nào? Dùng để làmgì?

– Cô chốt lại ý trẻ, giáo dục trẻ cách sử dụng đồdùng: Tất cả những đồ dùng này được gọi

chung là đồ dùng gia đình. Vì vậy khi sử dụngcác con phải giữ gìn cẩn thận, không làm vỡ,không làm bẩn…

* Cho trẻ quan sát mẫu nặn:

– Các con ạ, các đồ dùng trong gia đình đềuđược làm từ các nguyên vật liệu khác nhau, nhờcó bàn tay khéo léo, tài tình của những ngườilao động đấy, bằng sự sáng tạo của mình cơThảo cũng đã làm được một số đồ dùng bằngđất nặn đấy. Các con xem cơ nặn được gì?

+ Nặn cái cốc chúng mình nặn bằng thao tác gì?+ Còn nặn cái cái chén phải làm thế nào các connhỉ?

+ Cịn cái bát, cái thìa nặn thế nào?

+ Chúng mình có muốn nặn cái bát, cốc, chénvà cái thìa khơng?

– Cơ chốt lại ý trẻ và gợi ý cách nặn.

+ Bây giờ chúng mình cùng thi đua nặn các đồdùng tặng cho búp bê nhé!

<i><b>b. Hướng dẫn trẻ thực hiện:</b></i>

<i><b>- </b></i>Cho trẻ nặn, cô đến bên bao quát, gợi hỏi trẻ,chú ý trẻ yếu.

Xem thêm:   Truyện cổ tích Cô bé Lọ Lem [bản dịch những năm 1980]

– Để nặn được các đồ dùng này các con cần phảisử dụng các thao tác gì nhỉ? Cơ bao qt, gợi ýgiúp đỡ trẻ nặn Khuyến khích, động viên trẻ kịpthời.

<i><b>c. Nhận xét sản phẩm:</b></i>

– Cho trẻ đem sản phẩm lên tặng búp bê cho tấtcả cùng quan sát.

– Cho 3 – 4 trẻ nhận xét bài nặn đẹp.- Cô nhận xét, biểu dương trẻ.

* Củng cố: Các con vừa nặn được gì?

– Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, giữ vệ sinh

– Trẻ trả lời.- Trẻ trả lời.

– Xoay tròn, ấn dẹt, bẻ cong, vuốt nhẹ.

– Quan sát, trả lời.- Trẻ nêu

– Có ạ.

– Quan sát, lắng nghe.- Trẻ thực hiện nặn đồ dùng.

– Trẻ trả lời.

– Trưng bày sản phẩm.- Từng cháu nhận xét.- Trẻ nêu.

</div><span class=’text_page_counter’>(4)</span><div class=’page_container’ data-page=4>

ăn uống, biết rửa tay sau khi nặn…..

<b>3. Kết thúc:</b>

– Cuộc thi “Bé khéo tay” đến đây là hết rồi, Bantổ chức xin thay mặt búp bê xin cảm ơn tất cảcác bé, mời các bé đi vệ sinh tay chân và cùngvào dự tiệc với búp bê nào.

<b>3. Hoạt động ngoài trời:</b>

– Hoạt động có mục đích: Nhặt hoa lá làm đồ chơi – Trị chơi có luật: “Về đúng nhà”

– Chơi tự do: Chơi theo ý thích.

<b> </b> <b>4. Hoạt động góc:</b>

<b> </b>- Góc phân vai: “Cơ giáo, gia đình, bán hàng.” – Góc xây dựng: Xếp hình đồ dùng gia đình. – Góc học tập: Làm album ảnh về gia đình. <b>5. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa.</b>

<b> 6. Hoạt động chiều:</b><b> </b> – Vệ sinh – Ăn phụ.

– Ôn: truyện: “Hai anh em gà con” – Cho trẻ nặn các đồ dùng trong gia đình. – Chơi tự do ở các góc.

– Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

</div><!-links->

Related Posts