Xác định chủ thể trữ tình và nêu cảm hứng chủ đạo của bài Thơ duyên

Cùng Đọc tài liệu xem các cách trả lời câu 5 trang 69 thuộc nội dung Sau khi đọc: soạn bài Thơ duyên sách Chân trời sáng tạo (Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên SGK ngữ văn 10 tập 1).

Câu hỏi: Xác định chủ thể trữ tình và nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

(Câu 5 trang 69 Ngữ văn 10 tập 1 Chân trời sáng tạo.)

Trả lời:

Cách trả lời 1:

– Chủ thể trữ tình trong bài thơ: “anh” và “em”.

– Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ: tình yêu.

Cách trả lời 2:

Chủ thể trữ tình xuyên suốt bài thơ chính là ”anh”. Từng khổ thơ là những cảm xúc của nhân vật trữ tình đối với tình yêu, được miêu tả qua khung cảnh thiên nhiên chiều thu. Tình yêu, rung động trong tình yêu chính là cảm hứng chủ đạo mà Xuân Diệu đưa vào. Chữ duyên, chữ tình được khắc họa dựa trên những thay đổi của thiên nhiên, từ lúc nắng lên cho tới lúc chiều tàn.

Xem thêm các câu hỏi trong bài:

  • Bạn hãy chia sẻ những cảm xúc đặc biệt của bản thân về thiên nhiên quanh ta
  • Trong hình dung của bạn, bức tranh mùa thu có những hình ảnh…
  • Các từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa các sự vật trong khổ 1 Thơ duyên
  • Trong khổ 4 cảnh vật hiện có sự thay đổi như thế nào so với khổ 1, 2 ?
  • Bạn hiểu thế nào về từ duyên trong nhan đề Thơ duyên?
  • Phân tích, so sánh tác dụng của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp,.. (Thơ duyên)
  • Trước những sắc thái và thời khắc khác nhau của bức tranh thiên nhiên chiều thu
  • Cảm xúc của anh/em trước thiên nhiên chiều thu giữ vai trò
  • Nét độc đáo trong cảm nhận và miêu tả thiên nhiên mùa thu của Xuân Diệu
Xem thêm:   NHỮNG CÂU NÓI TIẾNG ANH HAY VỀ BẢN THÂN Ý NGHĨA NHẤT

-/-

Trên đây là gợi ý trả lời câu 5 trang 69 thuộc nội dung soạn bài Thơ duyên sách Chân trời sáng tạo, đừng quên tham khảo trọn bộ Soạn Văn 10 Chân trời sáng tạo!

– Tổng hợp các tài liệu và bài học soạn văn 10 mới –

Related Posts